[CẢNH BÁO] LÀM VIỆC NẶNG CÓ NGUY CƠ MẮC BỆNH TRĨ CAO


Bệnh trĩ được hình thành từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Một số nguyên nhân có thể rất nhỏ nhưng lâu dần cũng tác động đến cơ thể và gây nên bệnh trĩ. Những người lao động, làm việc chân tay đặc biệt làm việc nặng có nguy cơ mắc bệnh trĩ cao. Đây cũng là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tính trạng số người mắc bệnh trĩ ngày càng cao.

Sự hình thành của bệnh trĩ và các búi trĩ

Qúa trình hình thành búi trĩ

Theo các chuyên gia tại phòng khám trĩ tốt ở tphcm: trĩ cũng là một cấu trúc mạch bình thường có sẵn ở vùng hậu môn, có sẵn trong cơ thể ngay từ đầu. Do tác động hằng ngày làm thay đổi những cấu trúc này gây nên bệnh trĩ. Những sợi tĩnh mạch chịu tác động bị làm giãn quá mức, lỏng lẻo quá mức hệ thống nâng đỡ gây sa búi trĩ và yếu tố mạch máu làm giãn mạch gây ra tình trạng chảy máu.

Cơ chế hình thành của búi trĩ dựa trên 2 thuyết

Thuyết mạch máu

Khi các nguyên nhân gây nên bệnh trĩ tác động làm cho các shunt mở rộng, máu từ các động mạch sẽ chảy nhiều và nhanh làm các đám rối tĩnh mạch bị đầy gây ra hiện tượng giãn quá mức. Nếu lúc này xuất hiện nguyên nhân cản trở máu chảy về thì các mạch máu sẽ phải nhận một lượng máu quá lớn nên giãn ra và nếu quá trình này tiếp tục xảy ra sẽ dẫn đến xuất huyết.

Thuyết cơ học

Dưới sự tác động quá lớn lên thành hậu hôm, các bộ phận nâng đỡ của trĩ bị giãn nở và ngày càng lỏng lẻo hơn, các búi trĩ sẽ bị sa xuống dưới dần dần và nằm ở ngoài hậu môn. Dòng máu từ các tĩnh mạch trở về bị cản trở, và như vậy tạo thành một vòng luẩn quẩn lâu dần thì mức độ sa búi trĩ sẽ ngày càng nặng hơn.

Tại sao làm việc nặng lại có nguy cơ mắc bệnh trĩ cao

Như đã nói trên nguyên nhân gay ra bệnh trĩ là do chủ yếu tác động từ bên ngoài ảnh hưởng đến thành tĩnh mạch vùng hậu môn làm giãn các tĩnh mạch của búi trĩ. Việc thường xuyên vận động mạnh, người bệnh sẽ dùng hết sức lúc đó sức gắng tập trung chủ yếu ở nửa thân dưới, đặc biệt là quanh vùng hậu môn và tác động trực tiếp lên cơ và tĩnh mạch ở hậu môn làm gia tăng nguy cơ giãn và tạo thành các búi trĩ. Nếu làm việc nặng trong thời gian dài, lâu dần bị lực tác động nhiều thì bệnh sẽ trở nên nghiêm trọng hơn, nếu không kịp thời chữa trị thì bệnh sẽ chuyển biến sang cấp độ 3, 4 thậm chí là sa búi trĩ nặng.
Để kịp thời phát hiện bệnh và điều trị bạn hãy tham khảo thêm tại đây:
Một số dấu hiệu có nguy cơ mắc bệnh 
Làm việc nặng nguy cơ mắc bệnh trĩ cao

Lúc bệnh đã nặng thì bắt buộc người bệnh phải thực hiện phẫu thuật để cắt trĩ và điều trị phục hồi. Nếu sau khi phẫu thuật mà vẫn tiếp tục làm việc nặng, dùng sức nhiều thì nguy cơ bệnh tái phát rất cao và có khi còn nặng hơn trước.
Cần hạn chế làm việc nặng, nếu trường hợp đặc biệt cần phải dùng sức thì đừng áp quá nhiều lực vào phần thân dưới mà hãy dùng lực đều trên toàn cơ thể. Khi phát hiện cơ thể có nguy cơ bị trĩ thì hãy đi đến phòng khám trĩ uy tín để được thăm khám sức khỏe trước khi bệnh diễn biến nặng hơn.



First
1 Komentar
avatar

mẹ mình làm nông nhen cũng hay làm việc nặng. có những lúc đi ngoài ra máu nhưng không biết nguyên nhân. đọc xong bài viết này thấy có nhiều dấu hiệu giống quá, chắc phải đưa mẹ đi khám, cảm ơn admin nhiều.

Balas